Trong buổi học trước thì chúng ta đã cùng nhau học về đèn Flash tích hợp. Đèn Flash tích hợp nói đơn giản là một đèn Flash tích hợp. ngay ở trên thân máy. Đèn Flash này thì có tác dụng. bổ sung ánh sáng khi chúng ta chụp ở trong những điều kiện tối hoặ
Trong buổi học trước thì chúng ta đã cùng nhau học về đèn Flash tích hợp. Đèn Flash tích hợp nói đơn giản là một đèn Flash tích hợp. ngay ở trên thân máy. Đèn Flash này thì có tác dụng. bổ sung ánh sáng khi chúng ta chụp ở trong những điều kiện tối hoặc thiếu sáng. Để biết thêm làm cách nào để chụp ảnh đẹp bằng đèn Flash tích hợp. thì chúng ta hãy xem lại tập trước nhé. Còn bây giờ thì vào lớp thôi. Chào cả lớp. Em chào cô ạ. Hôm nay cô sẽ mang tới cho các em một bí kíp nữa đây. Bí kíp là cái gì hả mày. Thế bí kíp có ăn được không?. Tao nghĩ là ăn được đấy, mày cứ gật đầu đi. Bí kíp đây. Cái mà cô đang cầm trên tay đây, chính là đèn Flash rời. Là một cái đèn thì đương nhiên nó phải giúp chúng ta bổ sung ánh sáng rồi. Nhưng mà khác với đèn Flash tích hợp nằm ngay ở trên thân máy. Thì đèn Flash rời là một bộ phận tách biệt.
Có thể gắn vào nhiều máy ảnh khác nhau. Em thưa cô, đèn Flash tích hợp tiện như thế thì người ta phải nghĩ ra đèn Flash rời làm gì ạ?. Vừa to lại còn vừa nặng nữa. Đèn Flash rời này ý. Thì sẽ giúp các em tùy chỉnh nhiều hơn. Có nhiều tính năng hay ho hơn. Nhìn to và mạnh mẽ hơn rất nhiều so với. cả đèn Flash tích hợp. Để biết đèn Flash rời có thể làm được những gì chúng ta sẽ sang phần tiếp theo nhá. Tiếp theo chúng ta sẽ học về tính năng và thông số của đèn Flash rời. Thì chiếc đèn Flash này không chỉ để. Chụp khi chúng ta gắn ở trên máy ảnh mà còn có thể để ra một vị trí khác. Để làm một chiếc đèn bổ trợ sáng rất là hữu ích. Tuy nhiên thì trong buổi hôm nay thì cô sẽ chỉ dạy cho các em. Cách để sử dụng khi mà gắn trên thân máy thôi. Và để dễ hiểu hơn thì chúng ta sẽ cùng thực hành luôn nhá. Nếu đèn Flash tích hợp bị cố định ở một chỗ thì đèn Flash rời.
Có thể linh hoạt hơn rất là nhiều. Bởi vì phần đầu của đèn Flash. Thì chúng ta có thể xoay gập như thế này. Ở trên đầu của đèn Flash thì có ghi số độ như thế này. Và chúng ta có thể xoay gập dựa theo số độ ở đây. Điều này giúp chúng ta có thể tạo nhiều hiệu ứng hay ho cho bức ảnh. Hoặc là giúp chúng ta chụp ảnh đúng ý đồ hơn. Ui giời ơi! Chụp gì mà nhìn như tội phạm thế này. Thử hướng cái đầu Flash lên trên xem nào. Tiếp theo chúng ta sẽ học về Chỉ số Hướng dẫn hay còn gọi là số GN. Có bạn nào có nhớ là. Buổi trước cô dạy Chỉ số Hướng dẫn là gì không?. Em nhớ về số GN buổi trước cô bảo là. Bảo là buổi này cô dạy kỹ hơn. Chỉ số Hướng dẫn ấy. Thì thường là sẽ được ghi trên vỏ hộp hoặc là các em tra trên mạng. Hôm nay cô không mang vỏ hộp nhưng mà. Cái Chỉ số Hướng dẫn của cái đèn này ấy, là 43. Đây là thông số được tính dựa theo khẩu độ và khoảng cách.
Để biết được khẩu độ và khoảng cách nào là chụp có thể đúng sáng được. đối với đèn Flash, chúng ta phải biết số GN. Nói tóm lại, Chỉ số Hướng dẫn là chỉ. Khoảng cách lớn nhất mà đèn có thể vươn tới được. Ví dụ như số GN của đèn này là 43. Thì có nghĩa là đèn này có thể được chiếu sáng được xa nhất là 43 mét. Ta có thể nói một cách dễ hiểu hơn, đó chính là. Số GN càng cao thì công suất của đèn càng lớn. Ơ, cô ơi. Thế cái Flash này em muốn chụp chủ thể chuyển động nhanh. VD: Thằng này nó chạy ấy. Thì có chụp được không cô?. Đèn Flash rời ấy, nó xịn hơn đèn Flash tích hợp nhiều. Khi mà các em để tốc độ cao ấy thì không sợ nó tối tói màu. Như kiểu đèn Flash tích hợp đâu. Xịn hơn thế nào hả cô?. Một số đèn Flash rời thì cho tốc độ ăn đèn. Tốc độ ăn đèn rất cao, lên tới 1/8000. Tốc độ ăn đèn kìa mày. Ăn đi!. Ăn nhanh vào!.
Với tốc độ ăn đèn cao thế này thì các em có thể để tốc độ màn trập. Thoải mái mà chụp thôi, không sợ ảnh bị tối đâu. Tiếp theo chúng ta sẽ sang phần mức zoom của đèn Flash. Mức zoom này chỉ độ phủ sáng rộng hay hẹp của đèn Flash. Thường thì mỗi đèn Flash như thế này. Sẽ có mức zoom từ 24mm đến 105mm. Nói đơn giản là khi chúng ta thay đổi mức zoom này. Đèn sẽ tỏa rộng ra hoặc thu hẹp lại. Đặc biệt là khi chúng ta cần chiếu sáng những chủ thể ở xa, đèn sẽ tụ lại. Để ánh sáng có thể chiếu mạnh hơn và xa hơn. Tiếp theo là một tính năng rất hay ho, đó chính là tính năng Through The Lens. Viết tắt là TTL. Khi chúng ta thay đổi các thông số ở trên máy ảnh. VD: Khẩu độ, Tốc độ, ISO. Thì đèn Flash cũng sẽ tự tính toán xem thừa thiếu sáng thế nào. Để có thể đánh Flash một cách chuẩn nhất. Đây là một tính năng rất hữu ích khi chúng ta sử dụng.
Trong điều kiện thiếu sáng hoặc là trong điều kiện ánh sáng thay đổi liên tục. VD: Đang chụp ở ngoài trời thì đi vào trong nhà chẳng hạn. Vậy là hôm nay chúng ta đã biết qua về cách để chụp bằng đèn Flash rồi. Tuy nhiên, để chụp đẹp hay không thì vẫn như mọi khi cô nói. Về tập chụp đi nhá!. Học luôn cả bài cũ đi, nhớ chưa!. Như các bạn đã biết thì mỗi hãng sản xuất máy ảnh khác nhau. sẽ có hệ thống gắn kết với Flash khác nhau. Hay nói cách khác. Khi các bạn sử dụng máy ảnh của hãng nào thì nên sử dụng đèn Flash của hãng đó. Như vậy thì khi đó đèn Flash sẽ tích hợp hoàn toàn với máy ảnh. Và các bạn có thể sử dụng những tính năng hay ho. Ví dụ như tính năng TTL. Nếu như các bạn chọn một nhãn hiệu đèn khác thì có thể sẽ gây trở ngại một chút. cho các bạn trong lúc điều khiển. Vì vậy, nên trước khi chọn mua đèn Flash thì các bạn hãy tìm hiểu thật kỹ.
https://youtu.be/W01zLwr8w60Trong buổi học trước thì chúng ta đã cùng nhau học về đèn Flash tích hợp. Đèn Flash tích hợp nói đơn giản là một đèn Flash tích hợp. ngay ở trên thân máy. Đèn Flash này thì có tác dụng. bổ sung ánh sáng khi chúng ta chụp ở trong những điều kiện tối hoặ